1
Bạn cần Luật sư hỗ trợ?

Tại sao phải đăng ký bảo hộ Thương hiệu, Nhãn hiệu Độc Quyền

Thương hiệu và nhãn hiệu khi đăng ký độc quyền là cùng 1 khái niệm cũng chính là thứ đầu tiên mà khách hàng nhận thấy ở một nhà cung cấp sản phẩm/ dịch vụ. Sử dụng một thương hiệu đã được bạn đăng ký bảo hộ để phân biệt sản phẩm dịch vụ của công ty bạn với công ty đối thủ, để xây dựng được thương hiệu ấn tượng vào tiềm thức của người tiêu dùng, việc đăng ký thương hiệu là một điều tiên quyết khi doanh nghiệp muốn xây dựng và bảo vệ thương hiệu của chính mình tạo ra.

Đăng ký bảo hộ thương hiệu thường bao gồm cả việc đăng ký bảo hộ tên thương mại, logo và Slogan, bảo hộ nhãn hiệu…

Đăng ký thương hiệu được những lợi ích gì:

1. Được pháp luật bảo vệ
Việc đăng ký thương hiệu đảm bảo sự bảo vệ hợp pháp với công việc kinh doanh. Cục sở hữu trí truệ sẽ bảo vệ thương hiệu của bạn khỏi những đối thủ với việc sử dụng thương hiệu mà bạn đã đăng ký để tạo nên sự nhầm lẫn cho người tiêu dùng về thương hiệu và kiếm lợi nhuận từ thương hiệu của bạncủa bạn.

Sau khi làm thủ tục đăng ký thương hiệu trên cơ sở được cấp văn bằng bảo hộ xác lập quyền của chủ sở hữu, bạn có quyền khởi kiện những hành vi giả mạo nhãn hiệu, xâm phạm thương hiệu của bạn để được bồi thường

Ví dụ: Công ty Luật NewvisionLaw đã đại diện việc đăng ký độc quyền thương hiệu cho phía tập đoàn Formosa vì vậy bất kỳ 1 doanh nghiệp khác không thể đăng ký thương hiệu này vì đã được đăng ký bảo hộ bản quyền.

đăng ký thương hiệu cho FoMoSa

Đăng ký thương hiệu tập đoàn gang thép Formosa Hà Tĩnh

 

2. Quảng bá thương hiệu
Sử dụng thương hiệu, nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ để quảng cáo và tiếp thị tới nhiều khách hàng tạo sự nhận biết được thương hiệu của bạn khi sử dụng sản phẩm. Hoạt động truyền thông quảng bá hiệu quả có thể giúp khách hàng đưa ra quyết định mua hàng. Một số thương hiệu nổi tiếng giúp khách hàng nhận dàng đươc thương hiệu chỉ bằng logo hay slogan

Ví dụ: Một số thương hiệu nổi tiếng như CocaCola, Apple, Nokia, Vaio, Hyundai, Toyota …

> Xem thêm mục tin tức tại đây

4. Tránh khả năng nhầm lẫn thương hiệu
Việc đăng ký nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ theo nguyên tắc “First to file”:  nộp đơn trước thì được bảo hộ vì vậy việc nộp đơn đăng ký thương hiệu là hết sức quan trọng bởi lẽ khi bạn nộp đơn đăng ký sớm, sau quá trình thẩm định nếu đơn hợp lệ Cục SHTT sẽ  ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ thì các doanh nghiệp đối thủ của bạn sẽ không được quyền bảo hộ thương hiệu, giả mạo thương hiệu của bạn nữa bởi lẽ Cụ sở hữu sẽ từ chối chấp nhận đơn đăng ký thương hiệu, đăng ký nhãn hiệu nếu bị trùng hoặc tương tự có khả năng gây nhầm lẫn

 

5. Hãy quyết định đăng ký nhãn hiệu ngay hôm nay
Việc đăng ký bảo hộ thương hiệu là điều quan trọng tiên quyết. Tuy nhiên, Việc đăng ký không cung cấp độc quyền sử dụng thương hiệu cho công ty của bạn. Một công ty khác có thể sử dụng một logo, sologan hoặc nhãn hiệu tương tự nhưng trong một ngành công nghiệp hoàn toàn riêng biệt mà không có khả năng gây nhầm lẫn.

 

Làm gì để được bảo hộ thương hiệu?

Để được đăng ký bảo hộ thương hiệu bạn cần làm thủ tục hành chính với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để được cáp văn bằng bảo hộ.

Thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu bao gồm:

  • Tờ khai đăng ký thương hiệu
  • Tài liệu, mẫu vật, file thông tin đối tượng đăng ký sở hữu công nghiệp
  • Danh mục hàng hóa, dịch vụ đăng ký
  • Giấy ủy quyền (Để Luật Newvision Law sẽ đại diện quý khách hàng làm thủ tục đăng ký thương hiệu tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền)

Một số mẫu nhãn thương hiệu đã được Newvision Law đăng ký thành công gần đây:

thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu

Có thể xem thêm các vấn đề về thương hiệu như sau :

XEM NGAY VIDEO HƯỚNG DẪN VIẾT TỜ KHAI ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU

 

ảnh đại diện luật sư tuấn

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí

  • Phòng Sở hữu Trí Tuệ - VP Luật Newvision Law
  • Địa chỉ: Số 34, Ngõ 187 Trung Kính, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Email: contact.newvisionlaw@gmail.com
  • Hotline: Hotline tư vấn sở hữu trí tuệ: 0984.769.278

Hoặc Bạn Có Thể Gửi Nội Dung Đăng Ký Tư Vấn Miễn Phí Qua Biểu Mẫu Dưới Đây Chúng Tôi/Luật Sư Sẽ Liên Hệ Lại Ngay!

  • Bình luận Facebook
  • Bình luận Google+
  • Bình luận Web